Ngành Kỹ thuật điện tử- viễn thông đều tập trung sâu vào phần cứng.
Khác:
a/ Kỹ thuật ĐTVT:
Ngành Kỹ thuật ĐTVT đi sâu vào thiết kế, chế tạo, vận hành các thiết bị và hệ thống điện tử viễn thông.
Chương trình kỹ thuật Điện tử- Viễn thông được giảng dạy bằng tiếng Việt và được thiết kế bao gồm khối kiến thức toán học và khoa học cơ bản, khối kiến thức cơ sở cốt lõi ngành Điện tử -Viễn thông, khối kiến thức bổ trợ kiến thức xã hội và kỹ năng mềm và khối kiến thức tự chọn chuyên sâu theo các định hướng kỹ thuật điện tử, kỹ thuật máy tính, kỹ thuật thông tin truyền thông, kỹ thuật y sinh, kỹ thuật điện tử hàng không vũ trụ, kỹ thuật đa phương tiện, kỹ thuật vi điện tử và công nghệ nano.
Nếu em đăng ký ET1 học ngành điện tử-viễn thông thì đến năm thứ 5 em sẽ có thể chọn định hướng kỹ thuật thông tin truyền thông và việc chọn định hướng này là đáp ứng hoàn toàn theo nguyện vọng của sinh viên, không phụ thuộc vào kết quả học tập.
b/ Kỹ thuật ĐTVT:
Ngành học Kỹ thuật điện tập trung vào các lĩnh vực liên quan đến điện, điện tử và điện từ với nhiều chuyên ngành nhỏ như năng lượng, điện tử học, hệ thống điều khiển, xử lý tín hiệu....
Sinh viên theo học ngành Kỹ thuật điện được trang bị những kiến thức: Lý thuyết mạch điện – điện tử; Thiết kế máy điện và khí cụ điện hiện đại; Các nguồn năng lượng tái tạo (năng lượng gió, mặt trời…); Hệ thống cung cấp điện cho tòa nhà, nhà máy công nghiệp; Quy hoạch và thiết kế hệ thống điện; Phân tích và điều khiển hệ thống điện; Thiết kế, vận hành các Nhà máy điện và trạm biến áp; Tự động hóa hệ thống điện; Thị trường điện lực; Lưới điện thông minh (Smart Grid, Micro Grid)
1 câu trả lời
Đăng nhập hoặc Đăng ký để tham gia bình luận
Giống:
Ngành Kỹ thuật điện tử- viễn thông đều tập trung sâu vào phần cứng.
Khác:
a/ Kỹ thuật ĐTVT:
Ngành Kỹ thuật ĐTVT đi sâu vào thiết kế, chế tạo, vận hành các thiết bị và hệ thống điện tử viễn thông.
Chương trình kỹ thuật Điện tử- Viễn thông được giảng dạy bằng tiếng Việt và được thiết kế bao gồm khối kiến thức toán học và khoa học cơ bản, khối kiến thức cơ sở cốt lõi ngành Điện tử -Viễn thông, khối kiến thức bổ trợ kiến thức xã hội và kỹ năng mềm và khối kiến thức tự chọn chuyên sâu theo các định hướng kỹ thuật điện tử, kỹ thuật máy tính, kỹ thuật thông tin truyền thông, kỹ thuật y sinh, kỹ thuật điện tử hàng không vũ trụ, kỹ thuật đa phương tiện, kỹ thuật vi điện tử và công nghệ nano.
Nếu em đăng ký ET1 học ngành điện tử-viễn thông thì đến năm thứ 5 em sẽ có thể chọn định hướng kỹ thuật thông tin truyền thông và việc chọn định hướng này là đáp ứng hoàn toàn theo nguyện vọng của sinh viên, không phụ thuộc vào kết quả học tập.
b/ Kỹ thuật ĐTVT:
Ngành học Kỹ thuật điện tập trung vào các lĩnh vực liên quan đến điện, điện tử và điện từ với nhiều chuyên ngành nhỏ như năng lượng, điện tử học, hệ thống điều khiển, xử lý tín hiệu....
Sinh viên theo học ngành Kỹ thuật điện được trang bị những kiến thức: Lý thuyết mạch điện – điện tử; Thiết kế máy điện và khí cụ điện hiện đại; Các nguồn năng lượng tái tạo (năng lượng gió, mặt trời…); Hệ thống cung cấp điện cho tòa nhà, nhà máy công nghiệp; Quy hoạch và thiết kế hệ thống điện; Phân tích và điều khiển hệ thống điện; Thiết kế, vận hành các Nhà máy điện và trạm biến áp; Tự động hóa hệ thống điện; Thị trường điện lực; Lưới điện thông minh (Smart Grid, Micro Grid)
Lê Giang
Gửi 3 năm trước